Đồ họa Trúc Chỉ/ trucchigraphy là gì?
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
02/03/2020Hiện với tất cả
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
HiệnHiện
Tên:
Đồ họa Trúc Chỉ/ trucchigraphy là gì?
Thẻ Keywords (67 ký tự):
Đồ họa Trúc Chỉ/ trucchigraphy là gì?
Thẻ Description (160 ký tự):
Đồ họa Trúc Chỉ/ trucchigraphy là gì?
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: Mới - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

<p><span style="text-align: justify;">C&aacute;c nguy&ecirc;n l&yacute; của nghệ thuật đồ họa (cụ thể l&agrave; nguy&ecirc;n l&iacute; của kỹ thuật in khắc kim loại/ etching) được HS Phan Hải Bằng v&agrave; cộng sự nghi&ecirc;n cứu, tiếp biến v&agrave; s&aacute;ng tạo trong qu&aacute; tr&igrave;nh l&agrave;m việc, nghi&ecirc;n cứu, thể nghiệm&hellip; từ năm 2000 đến nay</span></p>
webID: 75C81
<h3 style="text-align: justify;">Đồ họa Tr&uacute;c Chỉ/ trucchigraphy l&agrave; g&igrave;?</h3>
<div style="text-align: justify;">Đồ họa Tr&uacute;c Chỉ/ trucchigraphy l&agrave; sự kết hợp, ứng biến tr&ecirc;n 3 yếu tố:</div>
<div style="text-align: justify;">&ndash; Quy tr&igrave;nh l&agrave;m giấy thủ c&ocirc;ng truyền thống.</div>
<div style="text-align: justify;">&ndash; Kỹ thuật tạo &aacute;p lực nước (được sử dụng ở c&aacute;c nước trong khu vực)</div>
<div style="text-align: justify;">&ndash; C&aacute;c nguy&ecirc;n l&yacute; của nghệ thuật đồ họa (cụ thể l&agrave; nguy&ecirc;n l&iacute; của kỹ thuật in khắc kim loại/ etching) được HS Phan Hải Bằng v&agrave; cộng sự nghi&ecirc;n cứu, tiếp biến v&agrave; s&aacute;ng tạo trong qu&aacute; tr&igrave;nh l&agrave;m việc, nghi&ecirc;n cứu, thể nghiệm&hellip; từ năm 2000 đến nay.</div>
<div style="text-align: justify;">Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; điều l&agrave;m n&ecirc;n sự kh&aacute;c biệt, đặc trưng của Tr&uacute;c Chỉ, tạo n&ecirc;n hệ thống lớp lang, sắc độ, sắc nhị tinh tế cho t&aacute;c phẩm đồ họa giấy m&agrave; trước nay chỉ mới c&oacute; được ở Tr&uacute;c Chỉ.</div>
<div style="text-align: justify;">Nếu nguy&ecirc;n l&iacute; của việc in khắc kim loại l&agrave; sử dụng h&oacute;a chất để b&oacute;c đi từng lớp kim loại, tạo ra hệ thống sắc độ khi in ra, th&igrave; đồ họa Tr&uacute;c Chỉ sử dụng &aacute;p lực nước để b&oacute;c đi từng lớp lớp bột giấy một để tạo n&ecirc;n c&aacute;c độ d&agrave;y mỏng, tương ứng với hệ thống sắc độ cho t&aacute;c phẩm Tr&uacute;c chỉ khi tương t&aacute;c với &aacute;nh s&aacute;ng.</div>
<div style="text-align: justify;">Nếu như tranh in khắc kim loại chỉ cho 1 hiệu ứng duy nhất l&agrave; hiệu ứng bề mặt với sắc độ tương ứng với độ ăn m&ograve;n n&ocirc;ng, s&acirc;u tr&ecirc;n mặt kim loại, với Tr&uacute;c Chỉ lại c&oacute; khả năng mang đến 2 hiệu ứng tr&ecirc;n cũng một t&aacute;c phẩm một c&aacute;ch linh hoạt:</div>
<div style="text-align: justify;">&ndash; Hiệu ứng bề mặt: &aacute;nh s&aacute;ng thu&acirc;n, dương bản: d&agrave;y th&igrave; s&aacute;ng, đậm th&igrave; tối</div>
<div style="text-align: justify;">&ndash; Hiệu ứng xuy&ecirc;n s&aacute;ng: &aacute;nh s&aacute;ng ngược, &acirc;m bản: d&agrave;y th&igrave; tối, mỏng th&igrave; s&aacute;ng.</div>
<div style="text-align: justify;">Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; một trong những đặc điểm thu h&uacute;t v&agrave; gợi c&aacute;m hứng cho nghệ sỹ v&agrave; người thưởng ngoạn của Nghệ thuật Tr&uacute;c chỉ</div>
<div style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, để hiểu r&otilde; hơn tranh tr&uacute;c chỉ l&agrave; g&igrave;, ch&uacute;ng ta c&ugrave;ng t&igrave;m hiểu qua quy tr&igrave;nh l&agrave;m giấy theo phương ph&aacute;p thủ c&ocirc;ng truyền thống, với tre được sử dụng l&agrave;m nguy&ecirc;n liệu ch&iacute;nh</div>

Đồ họa Trúc Chỉ/ trucchigraphy là gì?

Đồ họa Trúc Chỉ/ trucchigraphy là sự kết hợp, ứng biến trên 3 yếu tố:
– Quy trình làm giấy thủ công truyền thống.
– Kỹ thuật tạo áp lực nước (được sử dụng ở các nước trong khu vực)
– Các nguyên lý của nghệ thuật đồ họa (cụ thể là nguyên lí của kỹ thuật in khắc kim loại/ etching) được HS Phan Hải Bằng và cộng sự nghiên cứu, tiếp biến và sáng tạo trong quá trình làm việc, nghiên cứu, thể nghiệm… từ năm 2000 đến nay.
Đây chính là điều làm nên sự khác biệt, đặc trưng của Trúc Chỉ, tạo nên hệ thống lớp lang, sắc độ, sắc nhị tinh tế cho tác phẩm đồ họa giấy mà trước nay chỉ mới có được ở Trúc Chỉ.
Nếu nguyên lí của việc in khắc kim loại là sử dụng hóa chất để bóc đi từng lớp kim loại, tạo ra hệ thống sắc độ khi in ra, thì đồ họa Trúc Chỉ sử dụng áp lực nước để bóc đi từng lớp lớp bột giấy một để tạo nên các độ dày mỏng, tương ứng với hệ thống sắc độ cho tác phẩm Trúc chỉ khi tương tác với ánh sáng.
Nếu như tranh in khắc kim loại chỉ cho 1 hiệu ứng duy nhất là hiệu ứng bề mặt với sắc độ tương ứng với độ ăn mòn nông, sâu trên mặt kim loại, với Trúc Chỉ lại có khả năng mang đến 2 hiệu ứng trên cũng một tác phẩm một cách linh hoạt:
– Hiệu ứng bề mặt: ánh sáng thuân, dương bản: dày thì sáng, đậm thì tối
– Hiệu ứng xuyên sáng: ánh sáng ngược, âm bản: dày thì tối, mỏng thì sáng.
Đây chính là một trong những đặc điểm thu hút và gợi cám hứng cho nghệ sỹ và người thưởng ngoạn của Nghệ thuật Trúc chỉ
Ngoài ra, để hiểu rõ hơn tranh trúc chỉ là gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua quy trình làm giấy theo phương pháp thủ công truyền thống, với tre được sử dụng làm nguyên liệu chính

File Attachment Icon
TAMTYNHINGUYET.jpg